Kết quả tìm kiếm cho "thịt ngọt thơm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 829
Cá bông lau kho tộ là món ăn dân dã, đậm đà của người dân miền Tây, nồi cá kho có màu nâu cánh gián, mặn ngọt hài hòa xen lẫn vị cay của ớt rất đưa cơm.
Được xem là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm (xã Núi Cấm, tỉnh An Giang) vốn sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu mát mẻ quanh năm. Nơi đây còn có những đặc sản ẩm thực độc đáo, trong đó cua núi, ốc núi được nhiều thực khách ưa thích.
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Mùa này, những cơn "mưa già" nặng hạt trút xuống vùng Bảy Núi, cây cối tốt tươi, phủ một màu xanh biêng biếc. Dưới lớp thực bì, rau rừng mọc non mơn mởn được ví như “dược thảo” , có lợi cho sức khỏe.
Vải thiều ngọt, thơm, giàu dưỡng chất nhưng nếu ăn quá nhiều có thể gây sốt, nổi mẩn, rối loạn tiêu hóa, đặc biệt nguy hiểm với người tiểu đường, trẻ nhỏ, thai phụ.
Không chỉ là loại rau ăn quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày mà rau bầu đất còn là loại dược liệu tốt cho sức khoẻ, vậy rau bầu đất có tác dụng gì?
Khi những cơn mưa kéo dài nhiều ngày thấm ướt núi rừng, thì các bụi le già bắt đầu “nhú” măng. Với người dân địa phương, đây chính là “lộc” núi rừng ban tặng. Thu hoạch măng le đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.
Mải miết với những chuyến đi, tôi bất chợt nhìn thấy những mâm nhãn đầu mùa bày bán ven đường. Lúc ấy, trong lòng chợt có chút bâng khuâng, khi nhớ lại hình ảnh về những mùa nhãn xưa ở xứ vườn Mỹ Đức - Khánh Hòa, khi tôi còn hớt tóc húi cua.
Trung tâm Công nghệ sinh học (CNSH) An Giang đang tiến hành nghiên cứu quy trình chế biến nước giải khát lên men đóng lon, bột hòa tan, siro từ nước thốt nốt. Các kết quả nghiên cứu góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ nước thốt nốt và tăng thêm thu nhập cho người nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Cây chúc là đặc sản của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Không chỉ được sử dụng phổ biến trong các món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, lá và trái chúc hiện nay được khai thác nhiều hơn, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Mùa hè, khi nắng vàng trải đều khắp những khu vườn, cũng là lúc miền Tây Nam Bộ khoác lên mình chiếc áo mới, ngào ngạt hương thơm của trái chín mọng, tất cả hòa quyện tạo nên “bản giao hưởng” đánh thức mọi giác quan và mang đến niềm vui trọn vẹn cho cả người nông dân và thực khách...
Tháng 5 âm lịch, mưa đã dày hơn, vùng núi với địa hình phát triển được nhiều loại cây đặc hữu, trong đó có măng tre. Mỗi năm chỉ có 1 mùa, nhưng nhờ sản lượng nhiều, phục vụ đa dạng nhu cầu nên các loại măng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho cư dân.